Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Giang mai được xếp trong top đầu trong danh sách những bệnh xã hội nguy hiểm. Điều đáng báo động là tỷ lệ người nhiễm bệnh giang mai có xu hướng ngày một gia tăng. Thời gian ủ bệnh của xoắn khuẩn giang mai khá dài. Nghiêm trọng hơn khi xoắn khuẩn giang mai rất khó có thể tiêu diệt bằng phương pháp thông thường. Cùng tham khảo phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất. Để tránh phải chịu những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
Mục lục
BỆNH GIANG MAI VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

Trước khi đi sâu về phương pháp điều trị bệnh giang mai chúng ta cùng tìm hiểu sơ lược về bệnh giang mai. Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm có khả năng tàn phá cơ thể khốc liệt. Tác nhân gây bệnh được xác định là do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Khuẩn giang mai có sức sống mạnh mẽ và tốc độ lây lan nhanh chóng. Chúng có thể xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau.
Con đường lây bệnh giang mai
Xoắn khuẩn giang mai lây bệnh qua nhiều con đường khác nhau. Có thể kể đến như:
- Quan hệ tình dục không lành mạnh, không có biện pháp bảo vệ. Ngoài quan hệ qua đường âm đạo còn bao gồm cả hình thức qua đường miệng hoặc hậu môn.
- Lây truyền qua đường máu, tiếp xúc với vết thương hở ngoài ra với mầm bệnh cũng là con đường khiến xoắn khuẩn giang mai có cơ hội lây bệnh.
- Lây từ mẹ sang con trong quá trình mang thai. Nhất là khi sinh thường xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công niêm mạc mắt mũi, miệng…của đứa trẻ và gây bệnh.
- Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh cũng có khả năng lây nhiễm. Dù những trường hợp này rất hi hữu nhưng cũng không nên chủ quan.
Bệnh giang mai phát triển qua những giai đoạn nào
Giai đoạn 1:
Dấu hiệu đầu tiên khi mới mắc bệnh giang mai là sự xuất hiện của các săng giang mai trên bề mặt da. Đó là những vết viêm loét, có đặc điểm nông trợt ở da. Dạng hình tròn hoặc hình bầu dục . Có bờ nhẵn, màu đỏ hoặc phớt hồng như cái hoa đào. Không gây cảm giác đau đớn hay ngứa ngáy cho người bệnh. Bị nổi hạch hai bên vùng bẹn nhưng cũng không bị đau.
Vị trí xuất hiện của các săng giang mai là ở những nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Thông thường sẽ thấy ở môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung…đối với nữ giới. Và ở vùng quy đầu, thân dương vật vùng bẹn ở nam giới. Cũng có thể xuất hiện ở toàn thân.
Những biểu hiện này có thể tự biến đi sau 3 đến 6 tuần. Ngay cả khi không áp dụng bất cứ phương pháp chữa trị nào. Vô hình chung sẽ khiến nhiều người tưởng nhầm bệnh đã khỏi nên không chữa trị.
Giai đoạn 2:
Bệnh giang mai ở giai đoạn 1 nếu không được chữa trị kịp thời sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2. Bệnh diễn ra trong khoảng từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1.
Các triệu chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn này là móc các ban đối xứng với nhau. Các nốt ban có màu hồng hoặc tím khi dùng tay ấn vào sẽ biến mất. Không nổi cao trên mặt da, không bong vảy và tự mất đi.
Vị trí thường xuất hiện ở các khu vực ẩm ướt của cơ thể như âm hộ hoặc dương vật. Các nốt phát ban trở nên bằng phẳng, lan rộng.
Ngoài ra, người bệnh sẽ có một số triệu chứng đi kèm như sốt cao, đau họng, cơ thể mệt mỏi, đau đầu. Những triệu chứng trên thường tự biến mất sau khoảng từ 3 – 6 tuần.
Giai đoạn tiềm ẩn:
Sau khi kết thúc giai đoạn 2 bệnh giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Trong giai đoạn này bệnh không có dấu hiệu nào khác thường. Thời gian tiềm ẩn của bệnh có thể một vài năm thậm chí chục năm.
Giai đoạn 3:
Giang mai giai đoạn 3 của bệnh giang mai có thể diễn ra khoảng từ 3 – 15 năm. Sau những triệu chứng của giai đoạn 1. Bệnh giang mai ở giai đoạn 3 này được chia thành ba dạng: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai. Những trường hợp bị bệnh giang mai giai đoạn ba sẽ không có khả năng lây bệnh.
Tác hại khôn lường do bệnh giang mai gây ra
Bệnh giang mai nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng như:
- Ảnh hưởng tới tâm lý: sự mặc cảm tự ti khi mắc bệnh xã hội khiến người bệnh ngại tiếp xúc với người khác. Lâu dần sẽ gây trầm cảm, stress nặng.
- Lây lan sang cộng đồng: con đường lây nhiễm bệnh giang mai rất đa dạng. Tốc độ lây lan ra cộng đồng nhanh chóng, khó kiểm soát. Như vậy sẽ dẫn đến những tổn thất nặng nề cho toàn xã hội.
- Gây suy giảm sức khỏe: xoắn khuẩn giang mai tấn công các cơ quan trong cơ thể. Gây suy giảm chức năng của hệ thần kinh, tim mạch, gây ảo giác, sức khỏe suy kiệt…
- Đe dọa đến chức năng sinh sản: khi bị mắc bệnh giang mai sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai, khiến cả nam và nữ đều có nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ, thai nhi: trong quá trình mang thai mà nữ giới bị mắc bệnh giang mai sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai, sinh non, lưu thai. Thậm chí, khi đứa trẻ sinh ra sẽ bị lây nhiễm bệnh giang mai bẩm sinh.
Từ đó có thể thấy rằng bệnh giang mai gây ra những hậu quả khốc liệt cho chính bản thân người bệnh, người thân xung quanh và toàn xã hội. Việc kiểm soát bệnh là điều cần thiết và cấp bách. Ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Cũng không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Việc làm sáng suốt nhất là đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám. Đồng thời được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị bệnh giang mai phù hợp nhất. Đây là cách giúp chữa dứt điểm bệnh giang mai, hạn chế tối đa những tổn thương do bệnh gây ra.
Xem thêm:
- Khám chữa bệnh lậu ở Nam Định
- Khám chữa bệnh lậu ở Thái Bình
- Khám chữa sùi mào gà ở Nam Định
- Khám chữa sùi mào gà ở Thái Bình
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI

Xoắn khuẩn giang mai nếu không được chữa trị đúng cách sẽ không thể chấm dứt hoàn toàn. Do đó, khi có dấu hiệu bị bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc chữa trị. Bởi việc sử dụng thuốc tùy tiện khiến bệnh không khỏi mà còn có biến chứng khôn lường.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh giang mai khác nhau. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh ở giai đoạn nào mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể như:
Phương pháp điều trị giang mai bằng thuốc
- Bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc kháng sinh nhằm khống chế sự phát triển xoắn khuẩn giang mai. Phá hủy cấu trúc của xoắn khuẩn khiến chúng không còn khả năng hoạt động và gây bệnh nữa.
- Có thể kết hợp thuốc uống và thuốc bôi bề mặt da. Để giúp nhanh chóng làm lành những tổn thương trên bề mặt da do xoắn khuẩn giang mai gây ra.
- Một điều cần lưu ý rằng việc sử dụng thuốc cần tuân thủ đúng theo liệu trình điều trị của bác sĩ. Và chỉ có thể áp dụng với những trường hợp bệnh mới khởi phát ở giai đoạn đầu. Đối với trường hợp bệnh ở giai đoạn 2 hoặc 3 lúc này thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng hỗ trợ. Cần kết hợp với các phương pháp tân tiến hơn nữa mới mang lại kết quả.
Xem thêm:
- Khám chữa bệnh lậu ở Nam Định
- Khám chữa bệnh lậu ở Thái Bình
- Khám chữa sùi mào gà ở Nam Định
- Khám chữa sùi mào gà ở Thái Bình
Phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp
Sự ra đời của Liệu pháp miễn dịch tổng hợp được các chuyên gia đánh giá là một bước đột phá lớn trong lĩnh vực điều trị bệnh giang mai. Không chỉ giải quyết được những hạn chế của cách chữa truyền thống. Mà còn giúp điều trị dứt điểm bệnh an toàn, hiệu quả.
Nguyên lý điều trị:
Nhờ công nghệ tân tiến giúp xác định được chính xác vị trí cư trú của xoắn khuẩn giang mai.
Bác sĩ sẽ kết hợp thuốc đặc hiệu và phương pháp vật lý trị liệu. Giúp khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Dần dần sẽ tiêu diệt tận gốc không cho chúng có cơ hội hoạt động trở lại.
Song song với đó liệu pháp cân bằng miễn dịch tổng hợp còn các tác dụng kích hoạt khả năng miễn dịch của cơ thể. Giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục sau khi chữa trị.
Quy trình áp dụng phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp được thực hiện tuần tự theo các bước:
- Bước 1: Bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm giang mai thông qua huyết thanh và kiểm tra xoắn khuẩn giang mai. Để xác định được bệnh đang phát triển ở giai đoạn nhẹ hay nặng. Nếu bệnh đang trong giai đoạn tiềm ẩn cần phải thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu.
- Bước 2: Căn cứ vào đặc tính riêng của từng người mà sẽ sử dụng thuốc kháng sinh theo liều lượng phù hợp. Giúp tiêu diệt và ngăn chặn quá trình phát triển gây bệnh của xoắn khuẩn giang mai.
- Bước 3: Sau khi đã khống chế không cho xoắn khuẩn giang mai có cơ hội gây bệnh. Bác sĩ sẽ tiếp tục dùng liệu pháp cân bằng miễn dịch để hồi phục những tế bào bị tổn thương. Đồng thời giúp tái tạo tế bào mới.
Những ưu điểm vượt trội của phương pháp điều trị bệnh giang mai – liệu pháp miễn dịch tổng hợp:
Mang lại hiệu quả điều trị như mong đợi. Nhờ liệu pháp dẫn thuốc thẩm thấu sâu vào tận bên trong tế bào. Sẽ giúp phát huy được tối đa hiệu quả của thuốc. Từ đó tiêu diệt mầm bệnh một cách triệt để.
Mức độ an toàn tuyệt đối, không gây biến chứng nguy hiểm trong quá trình chữa trị. Thông qua việc sử dụng bức xạ nhiệt tân tiến. Sẽ không làm tổn thương đến các vùng da lân cận.
Khả năng miễn dịch của cơ thể được kích hoạt giúp ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh nhiều lần. Đây là điểm mạnh mà không phải phương pháp điều trị bệnh giang mai nào cũng làm được.
Thời gian một ca điều trị bệnh giang mai diễn ra ngắn. Nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả cao. Người bệnh sẽ không mất nhiều thời gian.