Bệnh trĩ có lây không

Điểm trung bình: 5 / lượt đánh giá
Người tham vấn : admin
Ngày viết : 29/10/2021

Trĩ là một bệnh lý xảy ra ở hậu môn – trực tràng khá phổ biến. Có thể xảy ra ở mọi đối tượng nào dù là nam hay nữ. Tuy bệnh trĩ không nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng các triệu chứng của bệnh là nỗi kinh hoàng của bất cứ ai khi mắc phải. Bệnh trĩ có lây không là điều mà không ít người quan tâm. Để có được cách nhìn đúng đắn về vấn đề này. Đừng bỏ qua những chia sẻ dưới đây của chúng tôi.

BỆNH TRĨ CÓ LÂY KHÔNG

Khái niệm bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom. Đây là hiện tượng các tĩnh mạch nằm ở xung quanh hậu môn trực tràng. Bị chịu áp lực lớn trong thời gian dài. Dẫn tới hiện tượng căng phình quá mức tạo thành các cục thịt nhỏ gọi là búi trĩ.

Bệnh trĩ thường được chia thành 3 dạng với những đặc điểm riêng. Cụ thể như:

  • Trĩ nội: đây là tình trạng các búi trĩ phát triển ở bên trong ống hậu môn trực tràng. Người bệnh sẽ không thể quan sát hoặc sờ thấy được. Chỉ nhận biết qua cảm giác đau đớn khi đại tiện. Hoặc khi thăm khám tiến hành nội soi mới thấy được sự tồn tại của búi trĩ.
  • Trĩ ngoại: khi bị mắc bệnh trĩ ở dạng này các búi trĩ sẽ phát triển bên ngoài hậu môn. Người bệnh dùng tay sẽ sờ thấy cục thịt thừa lòi ra ngoài hậu môn. Hoặc dùng gương cũng có thể quan sát thấy búi trĩ.
  • Trĩ hỗn hợp: đây là dạng bệnh phức tạp nhất bao gồm triệu chứng của cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Tức là búi trĩ vừa xuất hiện ở trong ống hậu môn, vừa có ở ngoài hậu môn.

Cơ chế hình thành bệnh trĩ

Cơ chế hình thành bệnh trĩ là do sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn. Đặc biệt, cấu tạo của hậu môn ở điểm cuối được xem là tấm đệm hậu môn. Tấm đệm này được cấu tạo nên bởi các tĩnh mạch, động mạch. Cùng các ống nối động, tĩnh mạch và hệ sợi như collagen, sợi thần kinh. Xếp kế tiếp với nhau tạo thành một vòng khép kín là lỗ hậu môn. Đảm nhận chức năng kiểm soát quá trình đại tiện, ngăn tình trạng són phân. Hoạt động  với cơ chế căng phồng lên khi ho, hắt hơi, đại tiện…

Thông thường, tấm đệm hậu môn vẫn phồng lên trong những lúc cần thiết. Nhưng khi chịu các tác động xấu từ bên ngoài. Hoặc do thói quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày. Sẽ gây tình trạng rối loạn các mạch máu bị tăng áp lực lên. Nếu kéo dài liên tục sẽ bị căng giãn và hình thành búi trĩ.

Bệnh trĩ có lây không

Trước khi trả lời cho câu hỏi bệnh trĩ có lây không? Chúng ta cùng tìm hiểu một số nguyên nhân gây bệnh trĩ thường gặp:

Mắc trĩ do táo bón

Có không ít người chủ quan với tình trạng táo bón của mình. Khiến cho bệnh kéo dài gây táo bón kinh niên. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới bệnh trĩ mà nhiều người không ngờ tới. Ngoài ra, bị tiêu chảy liên tục cũng có thể dẫn tới bệnh trĩ.

Bởi khi bị táo bón người bệnh sẽ phải ngồi trong nhà vệ sinh lâu. Phải dùng sức rặn để đẩy phân ra ngoài. Như vậy sẽ gây áp lực lớn lên thành hậu môn. Một vài lần sẽ không sao nhưng táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài sẽ là nguyên nhân búi trĩ được hình thành.

Do thói quen xấu trong sinh hoạt

Nhiều người có thói quen mang điện thoại, sách báo vào trong nhà vệ sinh. Khi vừa đại tiện vừa làm việc khác sẽ kéo dài thời gian đại tiện. Điều này vô tình tạo điều kiện thuận lợi hình thành bệnh trĩ.

Khi thường xuyên vận động mạnh, khuân vác hoặc làm việc nặng nhọc… Sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ rất cao. Bởi khi vận động mạnh sẽ khiến áp lực dồn về vùng cơ thắt lưng và vùng hậu môn. Tình trạng này khiến cho thành hậu môn không chịu được áp lực, bị co giãn thất thường nên búi trĩ dễ hình thành.

Đứng hoặc ngồi quá lâu trong thời gian dài. Do đặc thù công việc như nghề giáo viên, văn phòng…thường phải ngồi hoặc đứng lâu. Như vậy sẽ khiến hậu môn chịu áp lực lớn. Máu không được lưu thông đều sẽ gây bệnh trĩ.

Do bị viêm nhiễm hậu môn

Hậu môn là nơi đào thải chất cặn bã trong cơ thể. Tiếp xúc với nhiều vi khuẩn có hại. Nếu khâu vệ sinh không được thực hiện cẩn thận. Sẽ gây tình trạng viêm nhiễm hậu môn.

Khi hậu môn bị viêm nhiễm nếu không được chữa trị kịp thời. Hậu môn sẽ bị mất dần tính đàn hồi, phình giãn tĩnh mạch hình thành búi trĩ.

Bị trĩ do mang thai

Phụ nữ khi mang thai cũng có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ rất cao. Bởi sự hình thành và phát triển của thai nhi ngày một lớn. Sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng khiến cho thành hậu môn bị căng giãn gây ra bệnh trĩ.

Thông qua cơ chế hình thành bệnh trĩ cũng như các nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ khẳng định bệnh trĩ hoàn toàn không có khả năng lây từ người này sang người khác. Ngay cả khi sử dụng chung quần áo, đồ dùng cá nhân. Dù bệnh trĩ không lây qua hình thức này. Nhưng các chuyên gia cũng khuyến cáo mọi người tránh sử dụng chung đồ vì có thể sẽ bị viêm nhiễm hậu môn.

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt. Khi trong gia đình có người mắc bệnh van tĩnh mạch – đây là một bệnh di truyền. Thì khả năng bị di truyền bệnh trĩ cao hơn so với người bình thường.

Xem thêm:

CẦN LÀM GÌ KHI CÓ DẤU HIỆU BỊ BỆNH TRĨ

Bệnh trĩ càng kéo dài sẽ càng  gây khó khăn cho việc chữa trị. Hơn nữa, sẽ khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn, phiền toái. Trong khi đó, đây lại là bệnh rất khó có thể điều trị triệt để.

Chính vì vậy khi có dấu hiệu bị bệnh trĩ người bệnh cần tuân thủ tốt các nguyên tắc sau:

  • Giữ vệ sinh cơ quan sinh dục và vùng hậu môn được sạch sẽ. Không mặc quần bó sát tránh gây nóng bí và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm.
  • Không tự ý mua thuốc điều trị khi chưa xác định mình bị dạng trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp.
  • Tuyệt đối không nên chữa trị bằng cách bài thuốc dân gian như đắp lá…Bởi nếu không cẩn thận còn có thể gây nhiễm trùng hậu môn.
  • Cần nhanh chóng tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám. Bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể phương pháp để chữa dứt điểm bệnh.
  • Tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Để mang lại hiệu quả chữa bệnh trĩ như mong đợi.

Với sự phát triển không ngừng của nền y học hiện đại. Việc chữa dứt điểm bệnh trĩ không còn quá khó khăn. Đặc biệt sự ra đời của công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT được xem là một bước tiến mới của y học. Giúp chữa dứt điểm bệnh trĩ sau một lần duy nhất.

Nguyên lý hoạt động

Tận dụng nguyên tắc sản sinh nhiệt của điện trường tạo ra sóng cao tần. Nhiệt độ sinh ra do quá trình trao đổi ion mang điện ngay trong tế bào. Giúp làm đông và thắt nút mạch máu. Từ đó đạt được mục đích loại bỏ búi trĩ an toàn không đau đớn.

Điểm cộng lớn của công nghệ HCPT trong điều trị bệnh trĩ

Thứ nhất, đảm bảo độ chính xác cao: nhờ sử dụng các thiết bị y tế công nghệ cao. Giúp xác định chính xác vị trí búi trĩ. Nâng cao hiệu quả điều trị.

Thứ hai, ít gây đau đớn, hạn chế chảy máu: công nghệ HCPT có khả năng cầm máu tức thì. Nên sẽ giải quyết được tình trạng mất máu như cách cắt trĩ truyền thống. Trong quá trình thực hiện sẽ được gây tê nên không có cảm giác đau về thể xác.

Thứ ba, an toàn tuyệt đối: diễn biến quá trình phẫu thuật cắt trĩ được kiểm soát bởi hệ thống máy thông minh. Không làm tổn thương đến các bộ phận lân cận. Bảo vệ được cấu trúc của ống hậu môn.

Thứ tư, thời gian thực hiện ngắn: một ca phẫu thuật cắt trĩ bằng công nghệ HCPT sẽ diễn ra trong thời gian ngắn. Không làm ảnh hưởng nhiều đến công việc, sinh hoạt hàng ngày.

Thứ năm, khả năng phục nhanh: sau khi làm phẫu thuật chỉ cần nghỉ ngơi trong thời gian ngắn người bệnh sẽ sinh hoạt bình thường. Ít gây biến chứng sau khi làm phẫu thuật.

Thứ sáu, phạm vi ứng dụng rộng: với công nghệ HCPT có thể áp dụng được với các trường hợp trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Kể cả khi bệnh đã chuyển nặng hoặc từng điều trị bằng phương pháp khác nhưng không mang lại hiệu quả.

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !