Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu bạn nên biết

Điểm trung bình: 5 / lượt đánh giá
Người tham vấn : admin
Ngày viết : 29/10/2021

Bệnh viêm đường tiết niệu là bệnh xảy ra ở đường tiết niệu có cả ở nam và nữ. Tuy nhiên nhiều người không biết phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu thế nào. Trong bài viết này bác sĩ 24h sẽ giới thiệu cho bạn phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu.

Bệnh viêm đường tiết niệu là gì

Bệnh viêm đường tiết niệu là bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra. Tỷ lệ nữ giới bị viêm đường tiết niệu cao hơn ở nam giới.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến bạn bị viêm đường tiết niệu như:

  • Bị sỏi ở đường tiết niệu.
  • Nước tiểu bị ứ đọng lại không ra hết.
  • Do mắc một số bệnh như: phì đại tuyến tiền liệt, u nang tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo…

Bạn có thể quan tâm:

Các phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu

Để điều trị viêm đường tiết niệu bác sĩ sẽ dựa vào mức độ bệnh để đưa ra phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu khác nhau cụ thể:

Nội khoa

Đối với những người bị mắc viêm đường tiết niệu giai đoạn đầu thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị. Các loại thuốc kháng sinh, chống viêm, diệt vi khuẩn E.coli, nấm…

Tùy thuộc vào bạn bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên hay dưới bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cụ thể:

  • Điều trị viêm đường tiết niệu trên: Kết hợp 2 loại kháng sinh: Gentamicin 80mg dùng trong vòng 7 ngày. Ciprofloxacin 0,5g dùng trong vòng 10-14 ngày. Liều lượng sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Điều trị viêm đường tiết niệu dưới: Uống nhiều nước hơn, uống các loại kháng sinh ít nhất 10 ngày gồm: Sulfamid (Cotrim forte), Ciprofloxacin 0,5g, Nitrofuran. Liều lượng sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Sau khi uống hết thuốc bạn nên xét nghiệm nước tiểu để xem bệnh khỏi hẳn hay chưa.

Ngoại khoa

Đối với trường hợp bị nặng các bác sĩ sẽ đưa ra can thiệp ngoại khoa và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.

Để điều trị viêm đường tiết niệu hiện nay hệ thống quang học CRS đang là phương pháp hiện đại nhất. Những ưu điểm của hệ thống quang học CRS như:

  • Hiệu quả nhanh chóng.
  • Điều trị toàn diện giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Tăng cường cải thiện tuần hoàn máu.
  • An toàn không đau đớn đặc biệt trị tận gốc không tái phát.
  • Không có tác dụng phụ.

Xem thêm:

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu được chia làm 3 bước cụ thể:

Bước 1: Khám lâm sàng

Bệnh viêm đường tiết niệu được chia thành 2 loại là nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên và nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới. Để xác định bạn đang bị mắc viêm đường tiết niệu loại nào bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng dựa trên các triệu chứng cụ thể:

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên

  • Cơ thể sốt cao từ 39-40 độ.
  • Mạch đập nhanh, cơ thể rét run.
  • Đau ở vùng thắt lưng ở phía trên.
  • Tiểu buốt, kèm theo máu, nước tiểu đục.
  • Nếu viêm đường tiết niệu do sỏi thận thì sẽ có những cơn đau quặn.
  • Mất ngủ, buồn nôn, sụt cân.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới

  • Sốt cao đến 39 độ.
  • Tiểu buốt, tiểu đau, kèm theo máu hoặc mủ.
  • Đau ở vùng bìu
  • Đau ở bụng dưới, tuyến tiền liệt sưng to, tinh hoàn bên to bên nhỏ, đau tinh hoàn…

Bước 2: Xét nghiệm

Sau khi khám lâm sàng bác sĩ sẽ yêu cầu bạn xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, siêu âm hệ tiết niệu cụ thể:

  • Xét nghiệm nước tiểu: Xét nghiệm nước tiểu nhằm xác định lượng bạch cầu có trong nước tiểu. Nếu lượng bạch cầu trong nước tiểu > 100/ml thì bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu.
  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu nhằm xác định hàm lượng bạch cầu tăng hay giảm, tốc độ lắng máu thế nào, và định lượng Ure và Creatinin trong máu.
  • Siêu âm: Siêu âm nhằm xác định xem trong đường tiết niệu có sỏi không, có bị tắc nghẽn không, có khối u, hay dị tật gì không…

Bước 3: Điều trị

Sau khi tiến hành xét nghiệm bác sĩ sẽ xác định được xem mức độ mắc bệnh của bạn. Dựa vào đó sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

  • Nếu trường hợp bệnh nhẹ bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng thuốc.
  • Nếu trường hợp bệnh nhẹ bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng hệ thống quang học CRS.

Trên đây là phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu. Hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn và phác đồ điều trị để phòng tránh và chủ động điều trị.

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !